• About
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa
  • Thời sự Biển Đông
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Bí ẩn khoa học
Khoa học & Tâm Linh
  • Home
    • Home – Layout 1
    • Home – Layout 2
    • Home – Layout 3
No Result
View All Result
  • Home
    • Home – Layout 1
    • Home – Layout 2
    • Home – Layout 3
No Result
View All Result
Khoa học & Tâm Linh
No Result
View All Result
Home Tín ngưỡng truyền thống

Tại sao tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn

Tháng cô hồn cũng gắn liền với các lễ Xá tội vong nhân, Lễ Vu Lan và cúng Rằm Tháng Bảy.

15/08/2021
in Tín ngưỡng truyền thống
0
Tại sao tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn
0
SHARES
47
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Contents

  1. Diêm Vương mở Quỷ Môn Quan
  2. Nguồn gốc Lễ Vu Lan

Theo quan niệm dân gian, tháng cô hồn hay tháng 7 Âm lịch hàng năm còn được coi là tháng của ma quỷ. Đáng chú ý là theo quan niệm này thì ngày rằm tháng 7 (15/7) là ngày “xá tội vong nhân”.

Diêm Vương mở Quỷ Môn Quan

Đây cũng là ngày Diêm Vương mở Quỷ Môn Quan để ma quỷ có thể tự do trở về dương gian. Ngày 15/7 Âm lịch cũng là ngày “âm khí xung thiên”.

Tại Trung Quốc, tháng cô hồn bắt nguồn từ thông tin nêu trên. Theo đó, người trần cần phải cúng cháo, gạo, muối… để quỷ đói không quấy nhiễu.

Cũng tại Trung Quốc, người dân thường tiến hành cúng cô hồn vào ngày 14/7 Âm lịch hàng năm trong tháng cô hồn.

Còn ở Việt Nam, việc cúng cô hồn được coi là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.

Với quan niệm con người gồm phần hồn và xác. Sau khi chết, hồn con người vẫn tồn tại, có thể đầu thai hoặc bị đày xuống địa ngục làm quỷ đói (ngạ quỷ).

Vào tháng cô hồn, người dân Việt Nam cúng vào ngày rằm hoặc ngày khác tùy thuộc vào từng gia đình và vùng miền. Tháng cô hồn được cho là không đem lại may mắn. Những công việc trọng đại như cưới hỏi, xây dựng… đều tránh tháng này.

Nguồn gốc Lễ Vu Lan

Tháng 7 Âm lịch, người Việt còn có ngày Lễ Vu lan. Lễ Vu lan hay còn gọi là Lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.

Nguồn gốc Lễ Vu lan gắn với sự tích về Mục Kiền Liên, đệ tử của Đức Phật – là một vị tôn giả có nhiều phép thần thông.

Theo Phật giáo, để báo hiếu cha mẹ thì cần cử hành Lễ Vu Lan cầu siêu cho các đấng sinh thành và cầu phá địa ngục cho những vong hồn.

Tin liên quan:

Lễ Thất tịch là ngày gì

Tags: lễ vu lantháng cô hồn
Previous Post

Lễ Thất Tịch là ngày gì?

Next Post

Biển Đông dậy sóng, Trung Quốc lại tiến hành tập trận

Next Post
Biển Đông dậy sóng, Trung Quốc lại tiến hành tập trận

Biển Đông dậy sóng, Trung Quốc lại tiến hành tập trận

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các bài viết không thể bỏ qua

 

Có thật là Hòa thượng Thích Viên Thành qua đời do liên quan đến vụ Thánh vật sông Tô Lịch?

Kỳ bí vụ nấu nhầm cao người ở Phú Thọ (phần 1)

Bí ẩn ngôi nhà ma ở vị trí đẹp nhất Hà Nội bên Hồ Gươm

Cuộc chiến Nga-Ukraine và toan tính của Trung Quốc

Chuyên mục

  • Bí ẩn khoa học
  • Dân tộc và tôn giáo
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự Biển Đông
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa

Meta

  • Đăng nhập
  • RSS bài viết
  • RSS bình luận
  • WordPress.org
Khoa học & Tâm Linh

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Navigate Site

  • About
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa
  • Thời sự Biển Đông
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Bí ẩn khoa học

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.