• About
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa
  • Thời sự Biển Đông
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Bí ẩn khoa học
Khoa học & Tâm Linh
  • Home
    • Home – Layout 1
    • Home – Layout 2
    • Home – Layout 3
No Result
View All Result
  • Home
    • Home – Layout 1
    • Home – Layout 2
    • Home – Layout 3
No Result
View All Result
Khoa học & Tâm Linh
No Result
View All Result
Home Bí ẩn khoa học

VƯƠNG TRIỀU KHIẾT ĐAN HÙNG MẠNH VÌ SAO BỊ LÃNG QUÊN

Sử sách ghi tộc người Khiết Đan dựng nên nước Liêu năm 907, từng sáng tạo nên chữ viết Khiết Đan. Nhưng khoảng 900 năm về trước, chữ viết Khiết Đan đã thất truyền, người đời sau dẫu có nhìn thấy cũng không thể đọc được. Các chuyên gia suy đoán: Sách trời chính là văn tự Khiết Đan đã chôn vùi nhiều trăm năm. Từ đó về sau, trong cương vực của nước Liêu rộng mênh mông, người ta thi thoảng lại thăm dò, khai quật, phát lộ được nhiều văn tự và văn vật lịch sử của tộc người Khiết Đan.

09/01/2022
in Bí ẩn khoa học, Tư liệu chưa được giải mã, Tư liệu xưa
0
VƯƠNG TRIỀU KHIẾT ĐAN HÙNG MẠNH VÌ SAO BỊ LÃNG QUÊN
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Năm 1986, tại thành phố Thông Liêu thuộc khu tự trị Nội Mông, người ta phát hiện một ngôi mộ cổ hợp táng công chúa và phò mã Khiết Đan. Đây là ngôi mộ có nhiều văn vật tùy táng có giá trị nhất cho tới ngày nay. Hình thức chôn cất cùng các đồ tùy táng cho thấy người Khiết Đan chịu ảnh hưởng khá nhiều văn hóa của người Hán vùng Trung Nguyên.

Tuy hài cốt trong mộ đã tiêu tan, nhưng qua tấm lưới đan bằng sợi bạc cực mảnh và lá vàng mỏng rộng đắp mặt tử thi cho thấy nhân thân cao sang của chủ nhân ngôi mộ sinh thời. Những đồ tùy táng từ vàng bạc, ngọc ngà, đá quý cho tới đồ dùng sinh hoạt bằng gốm, gỗ quý đều được chế tác cực kỳ tinh xảo, thể hiện trình độ thủ công mỹ nghệ đương thời thật siêu việt.

Cung điện 1.000 năm của vương triều Khiết Đan

Cung điện do người Khiết Đan xây dựng dưới thời Liêu có tổng diện tích hơn 200 m2, là nơi tránh nóng mùa hè cho hoàng tộc và cận thần.

Các nhà khảo cổ học phát hiện dấu tích của một cung điện cổ đại đóng vai trò như nơi nghỉ mát mùa hè của vua quan nhà Liêu. Để tránh nóng, mỗi năm từ giữa tháng 4 đến giữa tháng 7, hoàng đế nhà Liêu đưa cả hoàng tộc cùng quan lại cấp cao lên dãy núi nay thuộc khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc.

 

Tags: KHIẾT ĐANtộc người Khiết ĐanVƯƠNG TRIỀU KHIẾT ĐAN
Previous Post

Vén màn bí ẩn về kho báu của quân Nhật tại Sài Gòn

Next Post

Thượng tọa Thích Nhật Từ nói gì về vụ Tịnh Thất Bồng Lai

Next Post
Thượng tọa Thích Nhật Từ nói gì về vụ Tịnh Thất Bồng Lai

Thượng tọa Thích Nhật Từ nói gì về vụ Tịnh Thất Bồng Lai

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các bài viết không thể bỏ qua

 

Có thật là Hòa thượng Thích Viên Thành qua đời do liên quan đến vụ Thánh vật sông Tô Lịch?

Kỳ bí vụ nấu nhầm cao người ở Phú Thọ (phần 1)

Bí ẩn ngôi nhà ma ở vị trí đẹp nhất Hà Nội bên Hồ Gươm

Cuộc chiến Nga-Ukraine và toan tính của Trung Quốc

Chuyên mục

  • Bí ẩn khoa học
  • Dân tộc và tôn giáo
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự Biển Đông
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa

Meta

  • Đăng nhập
  • RSS bài viết
  • RSS bình luận
  • WordPress.org
Khoa học & Tâm Linh

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Navigate Site

  • About
  • Tư liệu chưa được giải mã
  • Tư liệu xưa
  • Thời sự Biển Đông
  • Đạo và đời
  • Đời sống tâm linh
  • Thời sự tổng hợp
  • Tín ngưỡng truyền thống
  • Bí ẩn khoa học

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.